Đại đức đội mũ công an, chào kiểu quân đội |
(k14vt)_ Lai rai vòng ngoài vậy cho đỡ bị ghẻ, nên cọp nguyên của "thằng" PhotPhet sang đây, bà con đừng vội chửi tục.
Trước tới nay mình kg dám và kg muốn báng bổ đến các nhà sư dù chỉ 1 lời, vì cứ muốn nghĩ họ là những người "ăn chay niệm Phật", chỉ làm điều thiện. Nhưng từ lâu nay, Đạo Phật đã bị biến thái (suy đồi), bị chính trị hóa, trong khi Dân trí chẳng được nâng lên mấy tí thì hậu quả cũng thật đáng buồn...
Đọc bài này (dù nặng phần tếu táo, bông phèng, vẫn toát lên thông tin chính về 1 Đại Đức lưu manh hóa, mang cái tầm của kẻ vô học và thật đáng thương cùng đáng trách cái Tỉnh đoàn Hải Dương - quê hương mình.
Theo tin trên internet, Đại Đức Thích Thanh Cường là giám viện tổ đình, trưởng hạ Đống Cao, xã Tân Hưng, thành phố Hải Dương. Tên thật của thầy là Phạm Ngọc Cường, sinh ngày 14/2/1973. Quê quán: Thôn Vũ Xá – Quang Khải -Tứ Kỳ – Hải Dương. Nơi cư trú (Nơi ở hiện nay): Chùa Toại An – Đông Kỳ – Tứ Kỳ – Hải Dương.
Đọc bài này (dù nặng phần tếu táo, bông phèng, vẫn toát lên thông tin chính về 1 Đại Đức lưu manh hóa, mang cái tầm của kẻ vô học và thật đáng thương cùng đáng trách cái Tỉnh đoàn Hải Dương - quê hương mình.
Theo tin trên internet, Đại Đức Thích Thanh Cường là giám viện tổ đình, trưởng hạ Đống Cao, xã Tân Hưng, thành phố Hải Dương. Tên thật của thầy là Phạm Ngọc Cường, sinh ngày 14/2/1973. Quê quán: Thôn Vũ Xá – Quang Khải -Tứ Kỳ – Hải Dương. Nơi cư trú (Nơi ở hiện nay): Chùa Toại An – Đông Kỳ – Tứ Kỳ – Hải Dương.
Facebook của ”thầy“ là: https://www.facebook.com/thichthanhcuong
Thầy đội mũ công an, chào kiểu quân đội, chụp hình quăng lên net khoe bạn bè như sau:
Thầy đội mũ công an, chào kiểu quân đội, chụp hình quăng lên net khoe bạn bè như sau:
Theo tin trong KB của thầy, đại đức Thích Thanh Cường là uỷ viên nghi lễ trung ương giáo hội, chánh văn phòng Phật giáo tỉnh Hải Dương, trưởng ban trị sự Phật giáo huyện Tứ Kỳ...
Bữa ăn của Thày
Vào FB thì thấy thầy trang nghiêm, đẹp đẽ, hình nhìn như cao tăng đắc đạo
Thích Thanh Cường
il y a 12 heuresHôm nay đai biểu HĐND huyện đi tiếp xúc cử tri,nhiều cử tri phán ánh là "cán bộ đánh mất niềm tin với nhân dân "nên mời chúng tôi không đi nữa", mời 80 cử tri mà khi đi dự có 30 cử tri đi dự họp.
Thày đang giảng phật giáo tại Hải Dương:
Thày đang tặng cờ của Hội phật giáo cho Tỉnh đoàn Hải Dương
Tôi vốn vô thần. Chả tin đéo gì ngoài tin chính mình. Ấy thế mà lắm
khi lung lay bỏ mẹ. Tôi đồ rằng con người phải có đức tin, cũng như niềm
tin vào cuộc sống. Thế nên đợi khi nào cái sự tin vào bản thân lung lay
như răng bô lão thì sẽ kiếm cái gì đó chắc chắn để hàn tôi vào. Còn
hiện tại thời chưa. Hoặc nếu có, tôi chỉ tin...vào lìn hehe.
Ai đó nói Phật giáo là tôn giáo là sai nhé. Nó đơn giản chỉ là đạo nên người ta gọi là đạo Phật. Tôi không đủ viễn kiến và thì giờ để là luận giải, nhất là cho các anh, bọn con bò. Nên tôi chỉ lan man vài điều nhố nhăng, báng bổ.
Chả là tôi không mấy khi đi chùa, hoặc có thì chỉ là việc chở con vợ già đi những ngày trọng, tỉ như đầu hoặc cuối năm. Thi thoảng cũng chăn dăm em vện trẻ vào chùa hóng cảnh để cho cái sự sôi sục chim bò nó bớt hung hăng. Nhưng số tôi đen, đi lần nào thì y như rằng không bị đá ví thì mất điện thoại. Có vẻ như sự ngáo ngơ của tôi nó hợp với phường đạo chích. Tôi thật không thích tí nào.
Có đận tôi chăn một con mái mạn Hà Tây - Thường Tín, nhà em ý cạnh chùa Nhị Châu, cạnh luôn cả nhà ông Nguyễn Trãi. Chùa này nhỏ lại trong làng nên vắng lắm, ra cái vẻ thanh tịnh, nghe đâu lại còn thiêng. Con mái hay dẫn tôi vào mỗi dịp đến chơi. Nó cầu khấn cái đéo gì tôi chả biết vì tôi chỉ le ve lượn vòng hóng lờ bên ngoài. Nhưng tôi thích chị sư trụ trì chùa này, bởi chị đẹp như Lan trong chuyện Tắt lửa lòng của ông thợ văn chết tiệt nào đó. Chị ý mời tôi dùng trà và gởi cho danh thiếp. Từ đó tôi mới biết các sư nữ trụ trì thì có Phật danh là Tì Kheo Ni. Tôi thành thật xin lỗi chị.
Ni sư thuyết tôi lịch sử chùa cũng như vài khái niệm Phật pháp. Tôi không hiểu mấy nhưng cam đoan là ni sư rất thông tuệ. Tôi không có ý báng bổ khi hỏi ni sư đẹp thế sao vào chùa? Ni sư bảo là do căn cốt. Tôi chả hiểu căn cốt là gì nhưng cũng cố luận giải, đại khái như định mệnh. Không biết đúng hay sai?
Cảm cái vẻ xinh đẹp của ni sư và sự hứng tình với em mái trẻ nên tôi vọc túi móc năm trăm bỏ phong bì làm công đức. Ni sư ghi danh tôi nắn nót vào sổ và trao cho một cái giấy ghi công, giống như cái bằng khen nhưng bé tẹo, lại còn bắt tôi để lại số di động làm duyên. Gớm chết chết.
Thế thôi mà tháng nào cũng réo hai bận, vào ngày rằm và mồng một. Khi thì mời dự tiệc chay, khi thì báo nhà chùa có lễ trọng. Ban đầu tôi hân hoan lắm vì nghĩ ni sư kia cảm cái chân tình của tôi, hoặc chí ít là cái vẻ lơ ngơ đi chợ như đi chùa. Nhưng khi tôi trình bày với con vợ già, nó bảo em đi chùa quanh năm làm gì có ai gọi. Nó hỏi tôi có cho tiền không? Tôi thành thật là công đức năm trăm chứ mấy. Nó cười thét lên, bảo tôi là con ếch và ni sư kia đang miệt mài làm công tác tiếp thị bán cháo hoa. Tôi hoang mang đéo chịu.
Có dịp đi đó đây tôi mới để ý. Là cái sự ăn mặc của sư. Nếu như phía Bắc nâu sòng thì phía Nam vàng tía. Là bởi cái đường truyền vào mà thành ra. Nâu từ phương Bắc sang, gọi là Đại thừa. Vàng từ phía Nam vào, gọi Tiểu thừa. Cái tiểu - đại đó các anh đi mà Gúc, tôi đéo lắm hơi. Nhưng cái tôi nhận thấy là cái Tiểu thừa nó nhập thế hơn, nghĩa là đời hơn. Còn cái Đại thừa lại thiên về thoát tục. Xa xôi và kẻ cả.
Đừng tưởng đại học là đặc quyền của các anh. Nó còn là chỗ cho sư rèn kinh giũa phật dưới cái tên oách hơn nhiều: Học viện Phật giáo. Đâu như ngoài Bắc có cái to lắm ở Sóc Sơn. Miền Trung cũng vật vã ở Huế. Phía Nam hình như ở chùa Vạn Hạnh - Sài Gòn? Muốn vào học cũng phải thi cử, đỗ đạt mới được đi. Rồi cũng có cả hệ chuyên tu, tại chức dành cho các vị đã an bề nhưng chửa mấy tinh thông. Người ta gọi đây là sự chuẩn hóa đội ngũ sư. Tôi kịch liệt phản đối anh nào gọi là đội trọc. Ra trường cũng được bổ đi làm việc, từ chùa trung ương đến chùa địa phương hay làm thư lại cho TW giáo hội. Nhưng có chuyện này không biết có phải là hoạt kê hay không nên tôi không dám bình luận. Nếu như các anh tốt nghiệp đại học muốn có chỗ ngon thì phải chạy việc, còn các anh sư kia cũng phải...chạy chùa. Cơ chế lòng vòng hay bạc tiền thế nào tôi không biết nên chỉ coi đó là sự hoạt kê. Đời thiếu đéo gì những thứ chéo ngoe như cẳng ngỗng.
Như tôi nói đâu đó, xứ ta giỏi nhất ba nghề là kinh doanh xác chết, hình nộm và tâm linh. Cho tôi miễn bàn về hình nộm và xác chết. Tôi bàn về tâm linh, mà cái này lại gắn chặt với Phật, với chùa thông qua vật trung gian là sư. Con vợ già tôi kể, sở dĩ nó muộn chồng là do không chịu đi cắt tiền duyên. Thế nên khi có ý định xơi tôi thì bắt đi cùng cắt tiền duyên cho bằng được. Nó sợ bong mất tôi hoặc cũng có ý đề phòng đkm. Không hiểu nó liên hệ qua kênh nào mà đúng ngày trọng dắt tôi đến cái chùa vật vã mạn Thanh Trì với một tâm trạng tưng bừng hiếm có. Tôi có hỏi đồ lễ thì nó bảo đặt tiền thày biện cho rồi. Tôi hỏi nhiều không? Nó bảo bảy triệu. Các anh nhớ cho, bảy triệu thời giá 2001 nha. Đến khi cưới mẹ tôi cho tôi có hai triệu làm vốn riêng thôi đấy.
Gớm chết chết, cả một sảnh phủ phê nào những vàng tiền hoa quả. Ông thày là một ông sư trọc nhưng mai - gáy lại xanh rì, ăn vận chỉnh tề lầm rầm khấn vái như bổ củi. Chốc chốc lại chen thêm tiếng cheng cheng của cái khánh tí hỉn kề bên. Tôi chả hiểu thày khấn gì. Chỉ biết con vợ tôi ( hồi đó là người iêu) mắt nhắm tít, hai tay thành kính chắp ngực, mồm rên những âm thanh lạ tai rít rít, xùy xùy...
Tôi ngồi xếp bằng bên cạnh, mắt thao láo nom cái bộ dạng ông thày và con vợ rồi cười rinh rích, tí tóe dắm ra quần. Ô thế mà may, sau đó nửa tháng tôi cưới nó thật. Nó khen ông thày kia tận giời xanh. Đâu lại có cái giống thày cao tay đến thế hế hế. Tôi thì tôi nghĩ, địt mẹ đéo trói tôi thì có cặc ý mà tiền duyên. Mất tiền và không có duyên là cái chắc. Mà cũng biết đâu đấy, bảo là đi cắt tiền duyên nhưng nó lại nhờ ông thày khấn cho trói chặt chứ cắt bỏ cái đéo gì.
Thi thoảng đọc báo đảng, tôi dựng hết cả lông dái khi hay tin sư anh hôn môi mợ Đàm thợ rống, sư bà chết đi tòi ra năm bảy quyển tiết kiệm mấy trăm ngàn đô la. Hoặc như lướt mạng, chim tôi teo hẳn lại khi thấy sư thày cưỡi Camry biển 80B, kẹp đôi lướt SH tân thời tứ quý 7 hay chè chén bò Úc, thịt chóa Anh Tú béo Nhật Tân. Không biết có chế ghép gì không nhưng tôi tin là có thật. Và tôi rất khoái nhĩ khi ai đó gọi họ là sư quốc doanh, nghĩa là sư nhà nước, để phân biệt với các sư phẩm cấp chính danh. Hoặc cũng có thể họ là những hạng lìu tìu ca ba nhá núp bóng cà sa mà thụ lộc. Mà cũng chả phải nay, xưa người ta cũng có tích đậu phụ làng cắn nhau với đậu phụ chùa đấy thôi. Là việc sư ăn thịt chó lại bảo là ăn đậu phụ ấy mà. Vô phúc là đang ăn thì hai con chó cắn nhau khuấy động cửa trì nên phường cửu vạn bát sách kia bị xỏ xiên cho một vố.
Tôi có đận vào Quảng Ngãi thăm một đàn anh. Để làm mới mình, tôi cạo con mẹ trọc ông đầu lâu óc nát. Tôi bắt anh phó cạo đơ trụi rồi bệt xà - bông lên, dùng Gi - lét hảo hạng mà đánh bóng như chùi. Tỉ mẩn lắm. Và tôi chỉ ưng khi có hai con ruồi đậu lên, chúng thì thào là đang soi gương và khen mình đẹp. Nom cái bộ dạng hồng hào láng bóng của tôi, đàn anh bảo mày chuyển mẹ nghề thợ hót mà đi hành nghề thợ chùa, hốt bạc. Và để dẫn chứng, đàn anh kể tôi nghe chuyện một thằng chạc tuổi tôi, đâu như quê Bình Định, đang là kỹ sư bách khoa vọt phát thành thày chùa. Ngài phán xét mọi nhẽ tanh tao lắm và toàn xem cho các cụ lớn, từ tứ trụ trung ương cho đến địa phương đầu tỉnh. Hạng lìu tìu tổng giám đốc quốc doanh hay đại gia tư hữu còn xếp hàng nhiều năm ánh sáng cũng chưa đến lượt. Tiền ngài nếu quy ra bó năm trăm đồng to thì phải xây được tòa bảo tháp chín tầng chứ không ít. Tôi nghe mà mê man.
Trở ra Đà Nẵng để vẫy máy bay về Bắc tôi tranh thù bò lên chùa Linh Ứng chơi. Chùa này to đẹp, có tượng Phật Bà Quan Âm lừng lững nhìn ra biển cả. Nghe đâu tự ngày có tượng bà, Đà Nẵng iên bình, ăn nên làm ra và ít bão.
Ai đó nói Phật giáo là tôn giáo là sai nhé. Nó đơn giản chỉ là đạo nên người ta gọi là đạo Phật. Tôi không đủ viễn kiến và thì giờ để là luận giải, nhất là cho các anh, bọn con bò. Nên tôi chỉ lan man vài điều nhố nhăng, báng bổ.
Chả là tôi không mấy khi đi chùa, hoặc có thì chỉ là việc chở con vợ già đi những ngày trọng, tỉ như đầu hoặc cuối năm. Thi thoảng cũng chăn dăm em vện trẻ vào chùa hóng cảnh để cho cái sự sôi sục chim bò nó bớt hung hăng. Nhưng số tôi đen, đi lần nào thì y như rằng không bị đá ví thì mất điện thoại. Có vẻ như sự ngáo ngơ của tôi nó hợp với phường đạo chích. Tôi thật không thích tí nào.
Có đận tôi chăn một con mái mạn Hà Tây - Thường Tín, nhà em ý cạnh chùa Nhị Châu, cạnh luôn cả nhà ông Nguyễn Trãi. Chùa này nhỏ lại trong làng nên vắng lắm, ra cái vẻ thanh tịnh, nghe đâu lại còn thiêng. Con mái hay dẫn tôi vào mỗi dịp đến chơi. Nó cầu khấn cái đéo gì tôi chả biết vì tôi chỉ le ve lượn vòng hóng lờ bên ngoài. Nhưng tôi thích chị sư trụ trì chùa này, bởi chị đẹp như Lan trong chuyện Tắt lửa lòng của ông thợ văn chết tiệt nào đó. Chị ý mời tôi dùng trà và gởi cho danh thiếp. Từ đó tôi mới biết các sư nữ trụ trì thì có Phật danh là Tì Kheo Ni. Tôi thành thật xin lỗi chị.
Ni sư thuyết tôi lịch sử chùa cũng như vài khái niệm Phật pháp. Tôi không hiểu mấy nhưng cam đoan là ni sư rất thông tuệ. Tôi không có ý báng bổ khi hỏi ni sư đẹp thế sao vào chùa? Ni sư bảo là do căn cốt. Tôi chả hiểu căn cốt là gì nhưng cũng cố luận giải, đại khái như định mệnh. Không biết đúng hay sai?
Cảm cái vẻ xinh đẹp của ni sư và sự hứng tình với em mái trẻ nên tôi vọc túi móc năm trăm bỏ phong bì làm công đức. Ni sư ghi danh tôi nắn nót vào sổ và trao cho một cái giấy ghi công, giống như cái bằng khen nhưng bé tẹo, lại còn bắt tôi để lại số di động làm duyên. Gớm chết chết.
Thế thôi mà tháng nào cũng réo hai bận, vào ngày rằm và mồng một. Khi thì mời dự tiệc chay, khi thì báo nhà chùa có lễ trọng. Ban đầu tôi hân hoan lắm vì nghĩ ni sư kia cảm cái chân tình của tôi, hoặc chí ít là cái vẻ lơ ngơ đi chợ như đi chùa. Nhưng khi tôi trình bày với con vợ già, nó bảo em đi chùa quanh năm làm gì có ai gọi. Nó hỏi tôi có cho tiền không? Tôi thành thật là công đức năm trăm chứ mấy. Nó cười thét lên, bảo tôi là con ếch và ni sư kia đang miệt mài làm công tác tiếp thị bán cháo hoa. Tôi hoang mang đéo chịu.
Có dịp đi đó đây tôi mới để ý. Là cái sự ăn mặc của sư. Nếu như phía Bắc nâu sòng thì phía Nam vàng tía. Là bởi cái đường truyền vào mà thành ra. Nâu từ phương Bắc sang, gọi là Đại thừa. Vàng từ phía Nam vào, gọi Tiểu thừa. Cái tiểu - đại đó các anh đi mà Gúc, tôi đéo lắm hơi. Nhưng cái tôi nhận thấy là cái Tiểu thừa nó nhập thế hơn, nghĩa là đời hơn. Còn cái Đại thừa lại thiên về thoát tục. Xa xôi và kẻ cả.
Đừng tưởng đại học là đặc quyền của các anh. Nó còn là chỗ cho sư rèn kinh giũa phật dưới cái tên oách hơn nhiều: Học viện Phật giáo. Đâu như ngoài Bắc có cái to lắm ở Sóc Sơn. Miền Trung cũng vật vã ở Huế. Phía Nam hình như ở chùa Vạn Hạnh - Sài Gòn? Muốn vào học cũng phải thi cử, đỗ đạt mới được đi. Rồi cũng có cả hệ chuyên tu, tại chức dành cho các vị đã an bề nhưng chửa mấy tinh thông. Người ta gọi đây là sự chuẩn hóa đội ngũ sư. Tôi kịch liệt phản đối anh nào gọi là đội trọc. Ra trường cũng được bổ đi làm việc, từ chùa trung ương đến chùa địa phương hay làm thư lại cho TW giáo hội. Nhưng có chuyện này không biết có phải là hoạt kê hay không nên tôi không dám bình luận. Nếu như các anh tốt nghiệp đại học muốn có chỗ ngon thì phải chạy việc, còn các anh sư kia cũng phải...chạy chùa. Cơ chế lòng vòng hay bạc tiền thế nào tôi không biết nên chỉ coi đó là sự hoạt kê. Đời thiếu đéo gì những thứ chéo ngoe như cẳng ngỗng.
Như tôi nói đâu đó, xứ ta giỏi nhất ba nghề là kinh doanh xác chết, hình nộm và tâm linh. Cho tôi miễn bàn về hình nộm và xác chết. Tôi bàn về tâm linh, mà cái này lại gắn chặt với Phật, với chùa thông qua vật trung gian là sư. Con vợ già tôi kể, sở dĩ nó muộn chồng là do không chịu đi cắt tiền duyên. Thế nên khi có ý định xơi tôi thì bắt đi cùng cắt tiền duyên cho bằng được. Nó sợ bong mất tôi hoặc cũng có ý đề phòng đkm. Không hiểu nó liên hệ qua kênh nào mà đúng ngày trọng dắt tôi đến cái chùa vật vã mạn Thanh Trì với một tâm trạng tưng bừng hiếm có. Tôi có hỏi đồ lễ thì nó bảo đặt tiền thày biện cho rồi. Tôi hỏi nhiều không? Nó bảo bảy triệu. Các anh nhớ cho, bảy triệu thời giá 2001 nha. Đến khi cưới mẹ tôi cho tôi có hai triệu làm vốn riêng thôi đấy.
Gớm chết chết, cả một sảnh phủ phê nào những vàng tiền hoa quả. Ông thày là một ông sư trọc nhưng mai - gáy lại xanh rì, ăn vận chỉnh tề lầm rầm khấn vái như bổ củi. Chốc chốc lại chen thêm tiếng cheng cheng của cái khánh tí hỉn kề bên. Tôi chả hiểu thày khấn gì. Chỉ biết con vợ tôi ( hồi đó là người iêu) mắt nhắm tít, hai tay thành kính chắp ngực, mồm rên những âm thanh lạ tai rít rít, xùy xùy...
Tôi ngồi xếp bằng bên cạnh, mắt thao láo nom cái bộ dạng ông thày và con vợ rồi cười rinh rích, tí tóe dắm ra quần. Ô thế mà may, sau đó nửa tháng tôi cưới nó thật. Nó khen ông thày kia tận giời xanh. Đâu lại có cái giống thày cao tay đến thế hế hế. Tôi thì tôi nghĩ, địt mẹ đéo trói tôi thì có cặc ý mà tiền duyên. Mất tiền và không có duyên là cái chắc. Mà cũng biết đâu đấy, bảo là đi cắt tiền duyên nhưng nó lại nhờ ông thày khấn cho trói chặt chứ cắt bỏ cái đéo gì.
Thi thoảng đọc báo đảng, tôi dựng hết cả lông dái khi hay tin sư anh hôn môi mợ Đàm thợ rống, sư bà chết đi tòi ra năm bảy quyển tiết kiệm mấy trăm ngàn đô la. Hoặc như lướt mạng, chim tôi teo hẳn lại khi thấy sư thày cưỡi Camry biển 80B, kẹp đôi lướt SH tân thời tứ quý 7 hay chè chén bò Úc, thịt chóa Anh Tú béo Nhật Tân. Không biết có chế ghép gì không nhưng tôi tin là có thật. Và tôi rất khoái nhĩ khi ai đó gọi họ là sư quốc doanh, nghĩa là sư nhà nước, để phân biệt với các sư phẩm cấp chính danh. Hoặc cũng có thể họ là những hạng lìu tìu ca ba nhá núp bóng cà sa mà thụ lộc. Mà cũng chả phải nay, xưa người ta cũng có tích đậu phụ làng cắn nhau với đậu phụ chùa đấy thôi. Là việc sư ăn thịt chó lại bảo là ăn đậu phụ ấy mà. Vô phúc là đang ăn thì hai con chó cắn nhau khuấy động cửa trì nên phường cửu vạn bát sách kia bị xỏ xiên cho một vố.
Tôi có đận vào Quảng Ngãi thăm một đàn anh. Để làm mới mình, tôi cạo con mẹ trọc ông đầu lâu óc nát. Tôi bắt anh phó cạo đơ trụi rồi bệt xà - bông lên, dùng Gi - lét hảo hạng mà đánh bóng như chùi. Tỉ mẩn lắm. Và tôi chỉ ưng khi có hai con ruồi đậu lên, chúng thì thào là đang soi gương và khen mình đẹp. Nom cái bộ dạng hồng hào láng bóng của tôi, đàn anh bảo mày chuyển mẹ nghề thợ hót mà đi hành nghề thợ chùa, hốt bạc. Và để dẫn chứng, đàn anh kể tôi nghe chuyện một thằng chạc tuổi tôi, đâu như quê Bình Định, đang là kỹ sư bách khoa vọt phát thành thày chùa. Ngài phán xét mọi nhẽ tanh tao lắm và toàn xem cho các cụ lớn, từ tứ trụ trung ương cho đến địa phương đầu tỉnh. Hạng lìu tìu tổng giám đốc quốc doanh hay đại gia tư hữu còn xếp hàng nhiều năm ánh sáng cũng chưa đến lượt. Tiền ngài nếu quy ra bó năm trăm đồng to thì phải xây được tòa bảo tháp chín tầng chứ không ít. Tôi nghe mà mê man.
Trở ra Đà Nẵng để vẫy máy bay về Bắc tôi tranh thù bò lên chùa Linh Ứng chơi. Chùa này to đẹp, có tượng Phật Bà Quan Âm lừng lững nhìn ra biển cả. Nghe đâu tự ngày có tượng bà, Đà Nẵng iên bình, ăn nên làm ra và ít bão.
Tôi bận cái quần sooc dây chun, cái áo phông hoa cà hoa cải, kính
trắng nhễ nhại bâng khuâng trên cánh mũi phập phồng. Thiên hạ nhìn tôi
như một loại động vật vừa lạ vừa quý hiếm xổng ra từ núi rừng Bà Nà
quanh đây. Tôi đoán là do quả đầu tôi mà ra. Nó bóng nhẫy, ánh lên trong
nắng gắt.
Lượn một vòng hóng lờ thì mệt quá nên tôi phệt sân chùa nơi ghế đá gốc cây mà nghỉ. Gió từ bể thổi vào liu riu nên lăn quay đánh giấc nồng. Người tôi đườn đưỡn trên ghế đá, tay vắt trán, chân đan chữ ngũ. Tướng nằm thánh họ vãi mả à há...
Cái lạ là khi tỉnh dậy, tiền vàng rơi lả tả dưới chân. Người ta bu quanh tôi đen đỏ, như kiến bu xác ve sầu vậy. Tôi sợ toát mồ hôi đít. Tôi đã làm gì ra nông nổi? Trong cơn đờ đẫn tôi còn thấy vài người còn xì xụp khấn vái từ xa. Tá hỏa, tôi vùng chạy thục mạng xuống núi. Tai văng vẳng tiếng ai đó nói, ngài về.
Báo hại tôi khi kiểm tra an ninh để lên tàu bay. Như người ta năm ba giây là lọt. Còn tôi mất mấy phút đồng hồ chỉ để anh sơ - cu - ri - ti ngó nghiêng hết cái bản mặt lại đến cái chứng minh rồi a lố a lồ đi đâu đó đkm. Tôi thôi ngay ý định làm thánh mà đàn anh khuyên, bay một mạch về Hà nội và đi chén một bữa chó cho ra dáng.
Lượn một vòng hóng lờ thì mệt quá nên tôi phệt sân chùa nơi ghế đá gốc cây mà nghỉ. Gió từ bể thổi vào liu riu nên lăn quay đánh giấc nồng. Người tôi đườn đưỡn trên ghế đá, tay vắt trán, chân đan chữ ngũ. Tướng nằm thánh họ vãi mả à há...
Cái lạ là khi tỉnh dậy, tiền vàng rơi lả tả dưới chân. Người ta bu quanh tôi đen đỏ, như kiến bu xác ve sầu vậy. Tôi sợ toát mồ hôi đít. Tôi đã làm gì ra nông nổi? Trong cơn đờ đẫn tôi còn thấy vài người còn xì xụp khấn vái từ xa. Tá hỏa, tôi vùng chạy thục mạng xuống núi. Tai văng vẳng tiếng ai đó nói, ngài về.
Báo hại tôi khi kiểm tra an ninh để lên tàu bay. Như người ta năm ba giây là lọt. Còn tôi mất mấy phút đồng hồ chỉ để anh sơ - cu - ri - ti ngó nghiêng hết cái bản mặt lại đến cái chứng minh rồi a lố a lồ đi đâu đó đkm. Tôi thôi ngay ý định làm thánh mà đàn anh khuyên, bay một mạch về Hà nội và đi chén một bữa chó cho ra dáng.
Sữa chùa
Trả lờiXóaSư ở xứ sở Chùa vàng – Thái Lan, ngày ăn 1 bữa trước giờ Ngọ, quá Ngọ chưa ăn thì ngày hôm đó … nhịn, tuy nhiên, sư Thái không ăn chay trường như sư Việt, mà 1 tháng chỉ ăn chay đâu năm sáu ngày gì đó, được gọi là ngày Phật (có in trên các quyển Phật lịch xứ Thái), vào ngày hôm đó các lò sát sinh ở Thái không mổ thịt. Vì vậy, bữa ăn hằng ngày của sư Thái tự nhiên như người trần vậy, nghĩa là, thịt cá, trứng sữa…. (không được rượu/bia) cứ dùng thoái mái.
Có lần, một anh bạn tôi dẫn 1 đoàn khách du lịch, toàn là các nhà sư Thái Lan sang tham quan, lễ chùa chiền và làm việc nhiều ngày Việt Nam. Trên ô tô, đường bộ đi xa hàng trăm ki lô mét, không tránh khỏi mệt mỏi, lúc này các nhà sư Thái cũng tếu táo kể chuyện tiếu lâm…, một nhà sư Thái đặt câu đố vui cho anh bạn tôi: “Đâu là sự khác nhau giữa hộp sữa và đàn bà?”
Không biết do kính trọng các nhà sư, hay do chưa tìm được lời giải mà anh bạn tôi im lặng, nhà sư đó liền đưa ra ngay lời giải: “hộp sữa thì đục trước mút sau, còn đàn bà thì mút trước đục sau”. Đến nước này thì các nhà sư của đất nước Phật giáo Thái Lan chắc cũng “hổ mang” chẳng kém cạnh xứ ta.