5 thg 7, 2013

Nợ đời phải trả


Nợ đời phải trả
Đăng bởi David Uy

    Bước chân vào nghề kinh doanh, ít ai không phải dính nợ: nợ tài chính, nợ ngân hàng, nợ hợp đồng…Nợ là cái chi chi? Cái gì ông đã vay, nay phải trả, như một trách nhiệm, được gọi là nợ.
    Thế mà cái món “nợ đời” nhiều người muốn làm lơ, không chịu trả. Đến bây giờ, khi con người đã sống với hiệu ứng môi trường, thay đổi khí hậu, mưa nắng bất thường, v.v… mới nhận ra rằng phát triển, tăng tốc, văn minh… đều góp phần hủy hoại môi trường sống của chính bản thân mình, những chúng sinh hữu tình và vô tình khác. Nợ đời chính là nợ môi trường vậy.

Triết học nhẹ nhàng của Trịnh Công Sơn

Triết học nhẹ nhàng của Trịnh Công Sơn

Dưới đây là một bài viết về âm nhạc Trịnh Công Sơn qua cái nhìn tinh tế, thấu hiểu của John C. Schafer – một người Mỹ mà qua con đường nghiên cứu và tiếp xúc văn hóa đã trở về với văn hóa Việt.
 
Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở là triết học làm cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống.

Đạo Phật đến với Ông qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này.

Cuốn theo chiều… giá


|

Cuốn theo chiều… giá

‘Một thập kỷ qua, người nông dân chúng ta “cuốn theo chiều giá”. Giá lên thì chạy theo mà làm, giá xuống thì rủ nhau bỏ, không theo một trật tự nào’, ông Phạm Quốc Doanh.
LTS: Tại một cuộc hội thảo đánh giá bức tranh nông thôn, nông dân Việt Nam mới đây, nhiều chuyên gia đã phân tích các điểm nghẽn như rủi ro chính sách, lợi ích nhóm khiến DN không mặn mà đầu tư cho nông nghiệp.

“Ngồi phòng lạnh ra chính sách” – Ông Phạm Quốc Doanh, Phó ban chỉ đạo Đổi mới và phát triển DN của Chính phủ:

Tiến nhanh tiến mạnh lên CNXH: Hai mươi tám năm ta vẫn là ta/ Mấy mươi năm dân chủ cộng hòa

Lương công chức hiện tại tương đương năm… 1985?!

(Dân trí) - “Lương cơ sở thời điểm bắt đầu cải cách, năm 1985, tương đương 60kg gạo/tháng thì mức lương cơ sở mới đưa ra gần đây cũng vẫn chỉ tương đương mức 65kg” - PGS.TS Ngô Quang Minh (Học viện chính trị quốc gia HCM) so sánh…

Thông minh, Học giỏi thế mà vẫn "dại" Không biết ở lại TQ để hưởng thụ dưới chế độ XHCN tốt đẹp nhỉ

Thủ khoa đại học tìm đường đi khỏi Trung Quốc

Hơn 60% số người từng đỗ thủ khoa các kỳ thi đại học ở Trung Quốc đã tìm cách ở lại nước ngoài sinh sống và làm việc, cho thấy nạn chảy máu chất xám nghiêm trọng ở nước này.

"Một số người tin rằng sự nghiệp của họ sẽ tốt hơn nếu ở nước ngoài, một số khác tìm mọi cách để ở nước ngoài chỉ vì họ cho rằng về nước thì mất mặt", Zhao Deguo, chủ biên một trang web chuyên thống kê số liệu về bậc đại học và trên đại học, cho biết.
Website của ông có dữ liệu về hơn 2.000 thủ khoa của các kỳ thi đại học trong vòng 60 năm kể từ năm 1952.